• Home
    • Ngữ pháp tiếng anh
    • Toán lớp 9
    • Toán lớp 10
    • Toán lớp 11
    • Toán lớp 12

VerbaLearn

Kiến thức công nghệ, khoa học và đời sống

Home » Toán lớp 12

Biểu diễn số phức: Các dạng quỹ tích biểu diễn thường gặp

Lê Võ Dũng 09/09/2023 Toán lớp 12

Ở bài viết này, VerbaLearn sẽ hướng dẫn cách biểu diễn hình học số phức và ứng dụng phương pháp này để giải một số dạng baì tập viết phương trình đường thẳng.

Biểu diễn số phức

Mục lục

  • Tập hợp điểm biểu diễn số phức
  • Các dạng phương trình đường thẳng
  • Bài tập vận dụng

Tập hợp điểm biểu diễn số phức

Số phức z thỏa mãn điều kiện về môđun ta sử dụng công thức . Trong mặt phẳng phức Oxy (Oy là trục ảo; Ox là trục thực), mỗi số phức z = a + bi (a, b ∈ ℝ) được biểu diễn bởi điểm M(a; b).

Xem thêm
  • Chương trình toán lớp 12
  • Số phức

Các dạng phương trình đường thẳng

– Dạng tổng quát: ax + by + c = 0

– Dạng đại số: y = ax + b

– Dạng tham số:

– Dạng chính tắc:

– Phương trình Parabol: y = ax2 + bx + c.

– Phương trình đường tròn tâm I(a; b) bán kính R:

(x – a)2 + (y – b)2 = R2 ⇔ x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 với c = a2 + b2 – R2

Lưu ý: Điều kiện để phương trình: x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 là phương trình đường tròn: a2 + b2 – c > 0 có tâm I(–a; –b) và bán kính

– Phương trình elip:

Với hai tiêu điểm F1(–c; 0), F2 (c; 0), F1F2 = 2c

Trục lớn 2a , trục bé 2b và a2 = b2 + c2

Bài tập vận dụng

Câu 1. Xét các số phức z thỏa mãn . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn của các số phức là một đường tròn có bán kính bằng

A.

B. 26

C. 34

D.

Hướng dẫn giải

⟹ Chọn A

Ta có

Đặt w = x + yi (x, y ∈ ℝ)

Ta có

⇔ 2(x2 + y2 – 2y + 1) = x2 – 8x +16 + y2

⇔ x2 + y2 + 8x – 4y – 14 = 0

⇔ (x + 4)2 + (y – 2)2 = 34

Vậy tập hợp điểm biểu diễn của các số phức w là đường tròn có bán kính bằng H8

Câu 2. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn . Tập hợp tất cả các điểm M như vậy là

A. Một parabol

B. Một đường thẳng

C. Một đường tròn

D. Một elip

Hướng dẫn giải

⟹ Chọn A

Gọi M(x; y) là điểm biểu diễn số phức z = x + yi (∀x, y ∈ ℝ)

Vậy tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đề bài là một đường parabol.

Câu 3. Cho số phức z thỏa mãn |z − 3| + |z + 3| = 10. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là

A. Một parabol

B. Một đường tròn

C. Một elip

D. Một hypebol

Hướng dẫn giải

⟹ Chọn C

Gọi z = x + yi (∀x, y ∈ ℝ) thì

|z – 3| + |z + 3| = 10 ⇔ |(x − 3) + yi| + |(x + 3) + yi| = 10 (*)

Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, gọi F1(3; 0) và F2(−3; 0) ⇒ F1.F2 = 6 = 2C

Thì (*) ⇔ MF1 + MF2 = 10 =2a

Vậy các điểm M biểu diễn số phức z là Elip có hai tiêu điểm là F1, F2, độ dài trục lớn là 10.

Lê Võ Dũng

Quản trị viên website VerbaLearn.org. Với kinh nghiệm hơn 10 năm đi dạy và mong muốn tạo môi trường học tập miễn phí, tôi thành lập website này với mục đích chia sẽ kiến thức giáo dục đến học sinh các cấp tiểu học, THCS, THPT và Đại Học.

Bài viết liên quan

  • Modun số phức

    Modun số phức: Quỹ tích điểm biểu diễn số phức và bài tập

  • 10 dạng toán trắc nghiệm số phức

    Trắc nghiệm số phức – 10 dạng toán đặc trưng nhất

  • Bài tập số phức

    Bài tập số phức: Tổng hợp các bài tập theo dạng và có lời giải

  • Cách bấm máy tính số phức

    Cách bấm máy tính số phức: 7 dạng số phức đặc trưng

Sidebar chính

Footer

Giới thiệu

  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng

Copyright © 2019–2023 by VerbaLearn